Kết quả tìm kiếm cho "gỏi ốc bươu"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 25
Trong những tháng cuối năm 2024, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) yêu cầu các đơn vị trực thuộc, các địa phương tập trung bảo vệ sản xuất nông nghiệp của nông dân. Trong đó, cần đặc biệt quan tâm đến công tác bảo vệ lúa, hoa màu trước dịch hại và ảnh hưởng của thời tiết mùa mưa bão.
Chúng tôi ngược lên đầu nguồn sông Hậu vào những ngày đầu tháng 9, khi dòng nước màu phù sa vẫn cuồn cuộn chảy mang theo bao cá tôm khiến dân làm nghề hạ bạc nức lòng.
Mấy ngày nay, cánh đồng ven biên đã ngập sâu, ngư dân chộn rộn khai thác nguồn lợi thủy sản. Con ốc đồng được bà con thu hoạch, buôn bán rôm rả ở đầu nguồn.
Trang Michelin Guide vừa công bố danh sách 5 quán ốc ngon mà thực khách trong và ngoài nước không nên bỏ qua khi ghé thăm Việt Nam.
Phát huy thế mạnh địa phương, huyện Châu Phú (tỉnh An Giang) chú trọng sản xuất gắn với chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi, hình thành vùng sản xuất và liên kết tiêu thụ theo chuỗi giá trị sản phẩm, hướng đến nền nông nghiệp bền vững.
Từ ngày 29/4 - 1/5, TP Hồ Chí Minh tổ chức nhiều chương trình nghệ thuật đặc sắc tại khu vực trung tâm thành phố và các quận, huyện để chào mừng 48 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2023), ngày Giỗ Tổ Hùng Vương và ngày Quốc tế Lao động 1/5.
Nhiều năm trước, cái thời con ốc nằm lềnh ngoài đồng ruộng, người ta đã biết nó là món ăn ngon "bá cháy" của xứ miệt vườn. Khi con ốc nội địa khan hiếm hơn, thì ốc “nhập khẩu” tràn về. Dù khác nhau về xuất xứ, chủng loại, chúng vẫn được ưa chuộng như nhau, mang lại thu nhập cho những người trót nặng nợ với “đời ốc”.
Gỏi ốc bươu chợ Cồn mang hương vị đặc trưng khiến thực khách mê mẩn bởi được trộn từ mắm nêm, đặc sản của Đà Nẵng.
Thời gian qua, các mặt hàng ốc thịt, ốc chả rất hút hàng, do vậy bà con ở vùng biên giới (huyện An Phú, tỉnh An Giang) đã mạnh dạn thu gom ốc đồng, rồi thuê nhân công lể ốc thành phẩm. Nghề lể ốc có việc làm quanh năm, giúp bà con có nguồn thu nhập ổn định, thoát cảnh “ly hương” lên phố thị mưu sinh.
Mùa nước lên trở thành mùa vui đánh bắt “của trời cho”, đã và đang về đến đồng bằng. Cuộc sống nhờ vậy thêm phần nhộn nhịp, rôm rả, nhất là trên những cánh đồng. Mọi người rủ nhau tìm con cá, con cua. Có người kiếm thêm thu nhập, cũng có người tham gia cho vui, ôn lại một phần tuổi thơ lớn lên ở vùng sông nước.
“Đâu cần thanh niên có/ Đâu khó có thanh niên” - khẩu hiệu hành động này được tuổi trẻ ở huyện miền núi Tri Tôn (tỉnh An Giang) áp dụng. Trong dịch bệnh COVID-19, hình ảnh những chiếc áo xanh tình nguyện có mặt ở khắp nơi, tham gia lực lượng tuyến đầu chống dịch và hỗ trợ người dân gặp khó khăn càng trở nên đáng quý…
Đó là hoàn cảnh đáng thương của anh Trần Ngọc Sơn (34 tuổi) và ông Nguyễn Văn Nguyên (72 tuổi, cùng ngụ xã Định Thành, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang). Họ đang rơi vào cảnh khốn cùng, rất cần sự chia sẻ, giúp đỡ từ cộng đồng.